Những ai không nên dùng nấm linh chi, công dụng của nấm linh chi ra sao?
Nấm linh chi có tên gọi khác là tiên thảo, Nấm trường thọ, Vạn niên nhung. Nấm linh chi có tên khoa học là Ganoderma lucidum, là một loại nấm lỗ, họ Nấm lim. Nấm linh chi sinh sống ở vùng núi cao khắc nghiệt, rất khó tìm kiếm... Nấm linh chi có mặt ở rất nhiều nước trong đó, có Việt Nam nấm linh chi có khoảng 250 loại nấm khác nhau phân bố khắp trên thế giới và mỗi loại nấm cũng có tác dụng khác nhau. Nấm linh chi là dược liệu khó tìm của người xưa vậy công dụng của nó ra sao? Và những ai không thế dùng được loại nấm linh chi đỏ? Chúng ta cùng tìm hiểu một chút để xem những ai không nên dùng nấm linh chi, công dụng của nấm linh chi ra sao.
1. Cùng tìm hiểu ngay về công dụng nấm linh chi ra sao?
Điều đầu tiên, ai cũng biết nấm linh chi giúp tăng hệ miễn dịch, tăng sức đề kháng: Do nấm linh chi có thành phần tác động ảnh hưởng đến gen trong tế bào cầu nên có thể làm thay đổi quá trình viêm nhiễm bạch cầu. Bên cạnh đó, nấm linh chi có tác dụng ngăn ngừa và kết hợp điều trị bệnh ung thư do nấm linh chi có các phân tử tác động làm tăng khả năng hoạt động của tế bào bạch cầu, bảo vệ cơ thể trước những tác nhân nhiễm khuẩn, tăng số lượng bạch cầu hỗ trợ điều trị cho bệnh ung thư đại tràng.
Nấm linh chi có tác dụng ngăn ngừa bệnh ung thư, hỗ trợ điều trị hiệu quả bệnh ung thư: Hiện nay, có rất nhiều bệnh ung thư đang diễn ra rất phức tạp, nhiều bệnh nhân sử dụng nấm linh chi kết hợp để điều trị do trong nấm linh chi có thành phần Polysaccharides ức chế tế bào ác tính.tiêu diệt các tế bào ung thư như ung thư vú, ung thư tuyến tiền liệt, ung thư đại tràng, ung thư ruột già,...
Khi bệnh nhân sử dụng nấm linh chi kết hợp với phương pháp hóa trị, xạ trị giúp người bệnh giảm phản ứng tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị giúp bệnh nhân ăn ngon, ngủ ngon.
Tác dụng hỗ trợ thư giãn, giảm căng thẳng, mệt mỏi, giảm stress, an thần: Nấm linh chi có một loại hoạt chất Adenosin có tác dụng an thần, giúp ngủ sâu giấc, hạ cholesterol trong huyết thanh, ức chế kết tập tiểu cầu, cải thiện tuần hoàn cơ thể, giảm stress, giảm đau đầu, tăng cường trí nhớ, suy nhược cơ thể lấy lại sức khỏe nhanh chóng,...
Hỗ trợ điều trị viêm phế quản, hen suyễn và điều trị viêm gan: Viêm gan là do virus xâm nhập vào tế bào gan làm tổn thương đến chức năng gan. Trong linh chi có thành phần hóa học Protein: là các acid amin trong giúp tăng cường miễn dịch cho cơ thể. Hồi phục chức năng gan bị hư tổn, cải thiện men gan, tăng giải độc gan... Đối với việc điều trị bệnh viêm phế quản nấm linh chi có thành phần hóa học làm ức chế tế bào thượng bì phế quản phóng thích tổ chức amin, giúp làm giãn cơ trơn phế quản, làm giảm phản ứng quá mẫn, hen suyễn.
Hỗ trợ ổn định hệ tim mạch: Trong nấm linh chi có một hoạt chất Cellulose: làm Hạ cholesterol, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, tác dụng nhuận tràng, ổn định đường huyết, giúp khí huyết lưu thông, cải thiện các triệu chứng nhức đầu chóng mặt.
Linh chi hỗ trợ điều trị bệnh rụng tóc: Linh chi có rất nhiều hoạt chất như : Phospho, Kali, Nhôm, Vàng, Canxi, Clo, Đồng, Sắt, Kẽm… giúp giảm bệnh rụng tóc , bổ sung các hoạt chất cần thiết điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể, giúp chức năng sinh lý nang lông ở biểu bì vùng đầu được phục hồi nhanh chóng , cải thiện được triệu chứng rụng tóc, giảm mệt mỏi, giảm stress, giảm đau đầu chóng mặt...
Ngoài ra, nấm linh chi còn có rất nhiều tác dụng khác được các nhà nghiên cứu đang tìm kiếm.
2. Những ai có thể dùng và không thể dùng được nấm linh chi
Tuy nấm linh chi có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe con người nhưng không phải ai cũng có thể sử dụng được nó. Bởi vì, mỗi người có mỗi cơ địa khác nhau, liều lượng và cách dùng khác nhau.. Vậy những ai không nên dùng nấm linh chi?
Những người bị huyết áp thấp: nếu sử dụng nấm linh chi gây ra triệu chứng đau đầu, buồn nôn, ói tác động lên cách thành mạch máu gây ra tình trạng chảy máu
Những người mới phẫu thuật hoặc đang chờ phẫu thuật: do nấm linh chi tác động làm tăng tế bào bạch cầu khó kiểm soát tình trạng sức khỏe, không nên cho sử dụng nấm linh chi ở giai đoạn đang kiểm tra tình hình sức khỏe bệnh nhân
Người có tình trạng đau đầu , chóng mặt thường xuyên: Do thành của nấm linh chi có tác dụng cao nên người bị đau đầu, chóng mặt sử dụng sẽ làm bệnh nặng thêm.
Người bị dị ứng nấm: phòng bệnh hơn chữa bệnh những người bị dị ứng cần phải tránh xa với nấm, nếu không sẽ bị dị ứng nặng hơn,...
Phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh: ở những thang đầu thai kỳ không nên sử dụng nấm linh chi. Người bị suy thận, người bị bệnh tự miễn dịch hạn chế dùng.
Trên đây, chúng ta đã cùng tìm hiểu về những ai không nên dùng nấm linh chi, công dụng của nấm linh chi ra sao. Mong bạn và người thân có thể sử dụng nấm linh chi một cách hiệu quả và phù hợp từng giai đoạn của cơ thể.
-----------------------------------------------------------------
Mọi chi tiết thắc mắc xin vui lòng liên hệ:
Mobi (zalo): 0399 306 889 - 0932 156 017
Kính Chúc Quý khách hàng nhiều sức khỏe và có sự trải nghiệm thú vị tại shop trà Thảo Dược 3 Miền.
Số lần xem: 299